Học cách Lifebouy tái định vị thương hiệu qua đại dịch Covid-19
Đại dịch Covid-19 đã đặt ra nhiều thách thức cho các thương hiệu về việc sáng tạo và đổi mới trong marketing, khi mà hành vi của người tiêu dùng ít nhiều thay đổi.
Đại dịch Covid-19 đã đặt ra nhiều thách thức cho các thương hiệu về việc sáng tạo và đổi mới trong marketing, khi mà hành vi của người tiêu dùng ít nhiều thay đổi.
Bột giặt đang trở thành sản phẩm không thể thiếu với mỗi gia đình hiện đại, nó là mặt hàng khiến cho công việc giặt giũ trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Omo đang là một cái tên nổi danh trong lĩnh vực bột giặt không chỉ tại Việt Nam mà nó có độ phủ ở nhiều quốc gia. Sau khi được đông đảo đối tượng khách hàng của Omo ủng hộ, Omo đã xây dựng hình ảnh thương hiệu thân thiện, quan tâm đến cộng đồng. Chiến lược Marketing Mix của Omo có gì nổi trội khiến nhiều khách hàng phải sở hữu 1 sản phẩm mang nhãn hiệu Omo?
Những thương hiệu như Omo, Lipton, Dove hay Comfort chắc chắn không còn quá xa lạ với người tiêu dùng thế nhưng họ có biết Unilever là công ty đứng đằng sau những cái tên này. Liệu có phải tất cả mọi người đều đã biết Unilever là gì? Những thương hiệu nào thuộc Unilever cũng như những thông tin xoay quanh công ty hàng đầu thế giới về ngành hàng tiêu dùng nhanh này? Tất cả sẽ được giải đáp cụ thể qua bài viết dưới đây
Trong bối cảnh các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang phải nỗ lực hết mình để đảm bảo đáp ứng cho người dân về các nhu cầu về sức khỏe và an toàn trong thời kỳ đại dịch Covid-19, ngành giao thông vận tải và hành trình thích ứng với nền kinh tế số đang được coi là những yếu tố vô cùng quan trọng, góp phần thúc đẩy hai thương hiệu lớn trong khu vực xích lại gần nhau hơn.
Trên thị trường các tập đoàn về FMCG tại Việt Nam thì Unilever có lẽ là tên tuổi được khách hàng nhớ mặt gọi tên nhất. Những chiến lược từ thương hiệu này luôn có một sức hút nhất định cùng với đó là sự sáng tạo trong cách nhắm Insight từ khách hàng. Chẳng thế mà từ lâu, khi nói đến thương hiệu nào làm truyền thông “đỉnh” nhất trong giới Marketing thì chắc chắn là “vũ trụ” các sản phẩm của Unilever sẽ chiếm được vị trí đầu tiên. Hãy cùng MarketingAI tìm hiểu những Campaign đầy thành công này của tập đoàn số 1 về ngành hàng tiêu dùng tại Việt Nam.
Khi mà người ta nhắc về Unilever, người tiêu dùng chắc hẳn sẽ nghĩ ngay đến những sản phẩm chất lượng và có độ phủ cao mà hãng đã tạo ra trên thị trường. Với TRESemmé không phải là ngoại lệ, khi tập đoàn này tạo ra thương hiệu chăm sóc tóc hàng đầu dành cho phụ nữ trên thị trường hiện tại. Sự thành công của hãng hiện nay được công nhận trên thị trường, tất cả nhờ vào chiến lược Marketing của TRESemmé với tính toán đúng đắn của thương hiệu. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem từng bước đường của hãng ra sao và gồm những gì đáng cho Marketer học hỏi.
Cuối năm là khoảng thời gian để các thương hiệu nhìn lại và thực hiện một loạt những thay đổi, quyết định ảnh hưởng đến chiến lược phát triển dài hạn trong những năm tới. Trải qua một năm đầy biến động với sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 và hàng loạt các sự kiện, phong trào xã hội, các thương hiệu đã có những động thái đầy mạnh mẽ để bắt đầu một năm mới suôn sẻ và thành công hơn.
Là một trong những nước bị coi là “thờ ơ” và chậm trễ trong công tác phòng chống dịch Covid-19, nhưng mới đây Chính phủ Anh đã hợp tác với Unilever nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc rửa tay thường xuyên, với mục đích tiếp cận tới một tỷ người ở các nước đang phát triển, góp phần ngăn chặn sự lây lan của virus corona. Động thái này của Chính phủ Anh ngay lập tức nhận được nhiều sự ủng hộ và cảm tình của người dân trên toàn thế giới.
Unilever sẽ ngừng sử dụng từ “normal” (hay “bình thường”) trong quảng cáo và bao bì của các thương hiệu chăm sóc cá nhân và làm đẹp của mình. Công ty cũng cho biết họ sẽ chấm dứt các nội dung quảng cáo thay đổi hình dạng cơ thể, kích thước, tỷ lệ và màu da của các người mẫu, đồng thời tăng số lượng quảng cáo với sự góp mặt của những người đến từ các nhóm ít được đại diện. Vậy lý do đằng sau sự thay đổi này là gì? Cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết dưới đây.
Unilever là một tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng trên thế giới, chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như dầu gội, kem đánh răng, thực phẩm, bột giặt,…. Hiện tại giá trị của công ty Unilever đang đứng vị trí thứ 7 tại châu Âu. Để có được sự thành công như ngày hôm nay, một phần cũng bởi chiến lược marketing của Unilever được đưa ra và thực hiện vô cùng đúng đắn. Sau hơn 25 năm thâm nhập vào thị trường Việt Nam, Unilever hiện nay đã có những thành công nhất định với những sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng Việt như OMO, P/S, Clear, Pond’s, Knorr, Lifebuoy, Sunsilk, VIM, Lipton, Sunlight, VISO, Rexona… Vậy theo bạn gã khổng lồ Unilever đã thâm nhập thị trường Việt Nam như thế nào? Chiến lược Marketing của Unilever là gì? Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua những chia sẻ trong bài viết dưới đây!
Mới đây, trong một thông cáo báo chí được gửi tới toàn thể cộng đồng, gã khổng lồ ngành tiêu dùng nhanh Unilever đã công bố một kế hoạch đầy tham vọng trên phạm vi lớn với mục tiêu nâng cao các tiêu chuẩn về tính đa dạng và hòa nhập nội bộ (D&I: Diversity & Inclusive – một thuật ngữ đã trở nên khá phổ biến với các tổ chức và doanh nghiệp trong quản trị nhân lực), cũng như chống lại 2 vấn đề mà họ coi là mối đe dọa lớn nhất đối với xã hội, đó là biến đổi khí hậu và bất bình đẳng xã hội.
Unilever là một trong những tập đoàn đa quốc gia cung ứng hàng tiêu dùng hàng đầu thế giới với các ngành hàng thực phẩm và sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và gia đình. Có mặt tại Việt Nam từ năm 1995, tới nay công ty đã đầu tư hơn 120 triệu đô la Mỹ và đã trở thành một trong các nhà đầu tư thành công nhất tại đây.
Hai thương hiệu đối thủ cạnh tranh P&G và Unilever đã cùng nhau hợp tác để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng tiếp thị để phá vỡ các khuôn mẫu về giới trong một cuộc thảo luận tại Cannes Lions do Wavemaker tổ chức.