Tìm hiểu những điểm khác biệt giữa mô hình B2B và B2C trong Marketing
Khác biệt giữa B2B và B2C trong marketing rõ ràng nhất là ở chi phí bán hàng trên một đơn vị khách hàng cho khách hàng là doanh nghiệp cao hơn nhiều so với người tiêu dùng.
Khác biệt giữa B2B và B2C trong marketing rõ ràng nhất là ở chi phí bán hàng trên một đơn vị khách hàng cho khách hàng là doanh nghiệp cao hơn nhiều so với người tiêu dùng.
B2C là thuật ngữ thường xuyên được sử dụng trong kinh doanh và Marketing. Mọi người vẫn thường nhắc tới những thuật ngữ liên quan như công ty B2C, Marketing B2C, các trang web thương mại điện tử B2C. Vậy B2C là gì? Những gì Marketing B2B có thể học hỏi từ Marketing B2C?
Quảng cáo B2B– giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp đòi hỏi không chỉ chiến lược cẩn thận tỉ mỉ mà còn cần khả năng quản lí lãnh đạo kết nối khéo léo. Tuy nhiên, đáng lo ngại, chỉ có 13% doanh nghiệp cảm thấy thành công với những phương thức hiện tại.
Khách hàng doanh nghiệp là các doanh nghiệp, công ty, tổ chức mua các sản phẩm, dịch vụ với mục đích mua sắm nguyên liệu đầu vào hoặc như một thành phẩm đầu vào. Trong khi đó, các khách hàng tiêu dùng hầu như mua sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Bởi vậy, cách tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp rất khác so với các khách hàng cá nhân.
Trong cuộc đua marketing, ngoài việc các doanh nghiệp nắm bắt các xu hướng dẫn đầu, đuổi kịp sự thay đổi liên tục của thị trường thì cũng cần chú trọng, tích hợp các chiến lược marketing hiệu quả.
năm 2023 hứa hẹn sẽ rất thú vị đối với các nhà quảng cáo B2B khi có nhiều loại hình chiến dịch và thông điệp mới cần thử nghiệm, cùng nhiều tính năng và công cụ tự động hóa hơn được ra mắt.
Social Media Marketing đã trở thành một chiến lược không thể thiếu đối với doanh nghiệp B2C cũng như marketing giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B). Tuy nhiên, một số thương hiệu vẫn không điều chỉnh nội dung trên mạng xã hội của họ sao cho phù hợp với đối tượng mục tiêu hướng tới.
Các Marketer đến từ các doanh nghiệp B2B tin rằng, việc thay đổi sang trạng thái làm việc từ xa trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát như hiện nay sẽ không ảnh hưởng nặng nề tới doanh nghiệp của họ. Nhận định này có phần ngược lại so với những gì Marketer ngành B2C đang thấy.
2019 đã sắp sửa khép lại, mở ra một thập kỷ mới cho lĩnh vực Marketing nói chung và Account-Based Marketing (Marketing tập trung theo từng khách hàng cụ thể) nói riêng. Nhiều chuyên gia đã dự đoán rằng trong năm tới đây, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp B2B sẽ ngày càng khắc nghiệt hơn, trải dài trên khắp các khu vực và thị trường khác nhau. Cộng với việc sự gia tăng số lượng và sự đa dạng của các vai trò liên quan đến quyết định mua hàng, tất cả đã tạo nên một áp lực cho các Marketer B2B. May mắn thay, giờ đây Marketer có thể tìm đến sự trợ giúp của nhiều công cụ, phương pháp điển hình là account-based marketing (ABM). Trong bài viết này, MarketingAI đã tổng hợp lại 4 dự đoán từ chuyên gia về cách Marketers B2B sẽ sử dụng những chiến lược ABM này như nào, cũng như biến những ý tưởng này thành các hành động thực tiễn để mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Trong phần 1 của series, chúng tôi đã đề cập đến 6 gợi ý đầu tiên giúp bạn gia tăng sức mạnh doanh nghiệp. Để giúp bạn se duyên với “nhóm khách hàng doanh nghiệp”, chúng tôi xin phép được tiếp tục đưa ra 6 giải pháp còn lại trong nhóm “12 điều mà các B2B Marketer” cần phải biết.
Trong thế giới của Content Marketing, sự chú ý thường tập trung vào các thương hiệu B2C hơn là các mô hình doanh nghiệp B2B. Ví dụ cụ thể, B2C là mối quan hệ giữa hãng trang thương mại điện tử với khách hàng thì B2B là mối quan hệ giữa hai doanh nghiệp với nhau. Như thế thì chắc chắn việc tiếp thị sẽ dành nhiều hơn cho B2C. Tuy vậy, theo báo cáo của Content Marketing Institute, những Marketers thành công của doanh nghiệp B2B đã dành 40% ngân sách của họ cho việc sản xuất nội dung tiếp thị trong năm 2018. Điều này khẳng định rằng tiếp thị nội dung với B2B không hề lỗi thời. Nhưng chỉ ngân sách lớn thôi là chưa đủ, mà bạn cần phải có một chiến lược tiếp thị đúng đắn. Cùng MarketingAI đi tìm hiểu 3 bước đi tới một chiến lược Content Marketing cho doanh nghiệp B2B thành công nhé!
Dù người mua hàng là khách hàng hay doanh nghiệp thì dường như họ vẫn không bao giờ bỏ qua việc sử dụng các thiết bị di động để tìm hiểu thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ và mua hàng từ các ứng dụng. Google đã nghiên cứu rằng có 85% người Việt tìm đến Internet đầu tiên khi tìm kiếm thông tin, người Việt lại sở hữu điện thoại nhiều hơn máy tính tới 9%. Nếu bạn đang làm marketing B2B, hãy chú trọng tới thói quen, hành vi của những doanh nhân, những người đứng đầu doanh nghiệp, đó là đối tác tiềm năng của bạn, họ là người đưa ra quyết định chọn mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp bạn hay không. Đó là việc mà họ sử dụng điện thoại di động thường xuyên cho việc đọc báo, tin tức, trao đổi thông tin, nghiên cứu về các nhu cầu của bản thân và lĩnh vực đầu tư nào đó mà họ đang quan tâm,…Và tất nhiên, bao gồm cả việc họ sẽ đi tìm nguồn thông tin và nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ tiềm năng.
2 mô hình kinh doanh B2B và B2C hiện đang rất phát triển. Nhiều người đã lầm tưởng 2 mô hình này là một, tuy chúng cũng có một vài điểm tương đồng nhưng thực chất lại khác nhau rất nhiều.
Tiếp thị doanh nghiệp hướng tới doanh nghiệp (B2B) và tiếp thị doanh nghiệp hướng đến người tiêu dùng (B2C) là khác nhau. Hai hình thức này có những khác biệt cơ bản vì một cá nhân riêng lẻ mua một sản phẩm cho bản thân họ so với mua cho công ty của họ là rất khác nhau.
Tiếp nối phần 1 về những chiến lược marketing hiệu quả của mô hình B2B, phần 2 này sẽ gửi đến những chiến lược marketing của mô hình B2C.